• Tìm chúng tôi trên

Đắk Lắk: Kết quả thực hiện dự án Khuyến nông Trung ương “Xây dựng mô hình sản xuất cà phê ... theo chuỗi giá trị”

12/12/2022 08:15:00 GMT+7

Năm 2021-2022, Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng, vật nuôi và Thủy sản phối hợp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình sản xuất cà phê theo hướng hữu cơ có truy xuất nguồn gốc và liên kết theo chuỗi giá trị” tại huyện Krông Năng.

Tập huấn ngoài mô hình cho các hộ sản xuất mít năm 2022

30/09/2022 09:18:00 GMT+7

Từ ngày 26/9 - 27/9/2022, trong khuôn khổ của dự án “Xây dựng mô hình sản xuất cây ăn quả theo VietGAP phục vụ phát triển vùng nguyên liệu gắn với liên kết tiêu thụ tại một số tỉnh Tây Nguyên”, Trung tâm Khuyến nông –Giống cây trồng vật nuôi và Thủy sản tỉnh Đăk lăk đã phối hợp với Trạm khuyến nông huyện Buôn Đôn tổ chức 01 lớp đào tạo ngoài mô hình cho các hộ sản xuất mít trên địa bàn huyện.

Đắk Lắk: Hỗ trợ phân bón cho mô hình Dự án Khuyến nông Trung ương

30/06/2022 15:38:00 GMT+7

Ngày 28/6 - 29/6/2022, Trung tâm Khuyến nông – Giống cây trồng vật nuôi và Thủy sản tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện cấp phân bón hỗ trợ cho các hộ tham gia mô hình thâm canh sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP và mô hình thâm canh mít theo tiêu chuẩn VietGAP thuộc dự án KNTW: “Xây dựng mô hình sản xuất cây ăn quả theo VietGAP phục vụ phát triển vùng nguyên liệu gắn với tiêu thụ tại một số tỉnh Tây Nguyên” tại 02 huyện Buôn Đôn và Krông Pắk

HIỆU QUẢ TỪ DỰ ÁN “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG XEN MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ TRONG VƯỜN CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN”

23/12/2021 14:01:00 GMT+7

Với mục tiêu đa dạng hóa cây trồng và sản phẩm, thông qua xây dựng mô hình việc áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật vào vườn cà phê đã nâng cao hệ số sử dụng đất, tăng thu nhập trên cùng diện tích canh tác và góp phần phát triển cà phê bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Năm 2019, Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng, vật nuôi và Thủy sản tỉnh Đắk Lắk đã bảo vệ thành công dự án Khuyến nông Trung ương “Xây dựng và phát triển mô hình trồng xen một số loại cây ăn quả trong vườn cà phê vùng Tây Nguyên”.

ĐẮK LẮK: ĐƯA GIỐNG SẮN CAO SẢN VỀ VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

19/12/2021 07:03:00 GMT+7

Xã Ia Lốp là xã vùng sâu, biên giới của huyện Ea Súp cách trung tâm huyện 50 km. Cây trồng chủ lực là cây Sắn, Lúa và Ngô; trong đó cây sắn có diện tích cao nhất là 1.523 ha. Tuy nhiên, việc nắm bắt kỹ thuật để phát huy hết tiềm năng năng suất của giống sắn cao sản là không dễ dàng.

Đánh giá kết quả thực hiện bước đầu của Dự án hỗ trợ phát triển cà phê Buôn Ma Thuột

05/06/2018 10:13:00 GMT+7

Tại Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột năm 2017, UBND tỉnh Đắk Lắk, Công ty CP Vinacafe’ Biên Hoà, Công ty CP Phân bón Bình Điền đã ký bản ghi nhớ “3 bên” về việc “Thành lập quỹ hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất cà phê bền vững theo chuỗi giá trị trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” và thống nhất lựa chọn xã Ea Tu, Thành phố Buôn Ma Thuột là địa bàn triển khai thực hiện chương trình.

Đắk Lắk: Tập huấn “Phụ phẩm khí sinh học và quản lý chất thải chăn nuôi”

25/11/2015 10:39:00 GMT+7

Vừa qua, Dự án Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam tổ chức lớp tập huấn đào tạo giảng viên cho các kỹ thuật viên Khí sinh học tỉnh Đắk Lắk về “Phụ phẩm khí sinh học và quản lý chất thải chăn nuôi”

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 2 GIỐNG NGÔ BIẾN ĐỔI GEN VỤ HÈ THU 2015 TẠI ĐẮK LẮK

31/10/2015 08:55:00 GMT+7

Ở Việt Nam ngô là cây lương thực quan trọng sau cây lúa. Cây ngô có khả năng thích nghi và phát triển tại nhiều vùng sinh thái, đa dạng về mùa vụ, hệ thống canh tác. Ở các tỉnh khu vực Tây nguyên cây ngô với diện tích được trồng hàng năm khoảng 240 ngàn ha; trong đó tỉnh Đắk Lắk có diện tích gieo trồng khoảng 115 ngàn ha/năm.Ngô được trồng tập trung trong vụ Hè Thu và vụ Thu Đông.

Mô hình ngô biến đổi gien tại Đăk Lăk

20/07/2015 10:38:00 GMT+7

Thực hiện theo công văn số 887/SNN-TrTr của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk về việc khảo nghiệm so sánh diện rộng các giống ngô biến đổi gen, vụ hè thu năm 2015, Trung Tâm Khuyến Nông đã phối hợp Công ty TNHH Syngenta Việt Nam tiến hành khảo nghiệm so sánh diện rộng bốn giống ngô biến đổi gien, gồm NK 67 GT, NK 7328 GT

Tập huấn "Tổ Hợp tác"

07/01/2014 13:57:00 GMT+7

Nhằm giúp các nông hộ trồng ca cao liên kết lại với nhau để có thể đàm phán bán sản phẩm tốt hơn, mua vật tư đầu vào đảm bảo chất lượng ngoài ra các hộ còn được chia sẻ và học hỏi lẫn nhau về kinh nghiệm sản xuất ca cao bền vững .

TIN NỔI BẬT

  • Thông tư 02/2023TT-BNNPTNT quy định điều kiện thi thăng hạngThông tư 02/2023TT-BNNPTNT quy định điều kiện thi thăng hạng

    Ngày 02 tháng 6 năm 2023, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng; nội dung, hình thức và việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn

  • Công văn:  Tuyên truyền, tham gia Cuộc thi trực tuyến Công văn: Tuyên truyền, tham gia Cuộc thi trực tuyến

    Ngày 01 tháng 6 năm 2023 Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành công văn Số: 1879/SNN-VP về việc tuyên truyền, tham gia Cuộc thi trực tuyến " Tìm hiểu pháp luật về an ninh mạng; ứng xử và phòng tránh thông tin giả, các thủ đoạn lửa đảo trên không gian mạng".

  • Khuyến nông Đắk Lắk: 30 năm - Hành trình “Tri thức hóa nông dân”  Khuyến nông Đắk Lắk: 30 năm - Hành trình “Tri thức hóa nông dân”

    Muốn có một nền nông nghiệp chuyên nghiệp phải có đội ngũ nông dân chuyên nghiệp. Muốn có một nền nông nghiệp tri thức, người nông dân phải được tri thức hóa. “Tri thức hóa nông dân” trong hoạt động khuyến nông được thực hiện qua các hoạt động như thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật… để lan tỏa tri thức, kỹ năng giúp người nông dân nâng cao trình độ, thay đổi tư duy, tập quán sản xuất, tiếp cận và làm chủ khoa học và công nghệ để trở thành những nông dân chuyên nghiệp.

  • Cà chua Nova trong nhà màng: Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật và liên kết bao tiêu sản phẩm đầu ra theo chuỗi giá trị Cà chua Nova trong nhà màng: Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật và liên kết bao tiêu sản phẩm đầu ra theo chuỗi giá trị

    Mô hình sản xuất cà chua Nova (giống của Mỹ) trong nhà màng được đưa vào triển khai tại TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk đến nay được gần 5 năm với khoảng 25 farm (vườn) cà chua công nghệ cao. Ước tính mỗi năm cung cấp ra thị trường gần 300 tấn sản phẩm cà chua tươi chất lượng cao. Điểm nổi bật đối với mô hình sản xuất cà chua Nova hiện nay là ngoài việc mở rộng diện tích, tăng sản lượng thì việc kết nối liên kết bao tiêu sản phẩm đầu ra theo chuỗi giá trị ngày càng chặt chẽ hơn, bởi nhu cầu thị trường và quá trình tăng cường áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật qua thực tế sản xuất để gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Công văn: Về việc triển khai chỉ đạo của Tỉnh ủy về công tác phòng, chống dịch COVID-19Công văn: Về việc triển khai chỉ đạo của Tỉnh ủy về công tác phòng, chống dịch COVID-19

    ngày 24 tháng 5 năm 2023, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành công văn Số: 1744/SNN-VP, về việc triển khai chỉ đạo của Tỉnh ủy về công tác phòng, chống dịch COVID-19

  • Đắk Lắk: Phát triển cà phê bền vững cần tăng cường áp dụng nguyên tắc “Bốn đúng” trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.Đắk Lắk: Phát triển cà phê bền vững cần tăng cường áp dụng nguyên tắc “Bốn đúng” trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

    Trong sản xuất cà phê, đặc biệt là cà phê chất lượng, cà phê “chứng nhận”, ngoài biện pháp về giống; đất đai; về đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng; đa dạng sinh học; tưới tiêu; chăm sóc….thì biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn cà phê là hết sức quan trọng. Bởi lẽ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cà phê đúng nguyên tắc sẽ quyết định đến giá trị sản phẩm, cân bằng sinh thái, liên quan đến môi trường, hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, thương hiệu cà phê, hiệu quả kinh tế và quá trình phát triển cà phê bền vững.